Đề cương môn Pháp luật thanh toán quốc tế

Chương I: Tổng quan về môn học pháp luật và nghiệp vụ thanh toán quốc tế

  1. Khái niệm, ý nghĩa của thanh toán quốc tế 

  2. Phạm vi đối tượng của môn học

  3. Kết cấu môn học pháp luật và nghiệp vụ thanh toán quốc tế

  4.  

Chương II: Pháp luật điều chỉnh thanh toán quốc tế

  1. Khái quát về lịch sử phát triển của pháp luật về thanh toán quốc tế

  2. Đặc điểm và vai trò của pháp luật thanh toán quốc tế hiện đại 

  3. Pháp luật về quản lý ngoại hối

    1. Khái niệm quản lý ngoại hối và pháp luật quản lý ngoại hối

    2. Vai trò của pháp luật quản lý ngoại hối trong thanh toán quốc tế

    3. Một số vấn đề pháp lý

  4. Pháp luật về chống rửa tiền 

    1. Khái niệm và vai trò của pháp luật về chống rửa tiền đối với TTQT

    2. Quy định của một số quốc gia về chống rửa tiền

    3. Quy định của Việt Nam về chống rửa tiền

  5. Các điều ước quốc tế và tâp quán thương mại quốc tế


Chương III: Các phương tiện thanh toán quốc tế

3.1. Hối phiếu

3.1.1.  Nguồn luật điều chỉnh

3.1.2.  Khái niệm

3.1.3. Một số vấn đề pháp lý liên quan đến Hối phiếu

3.2. Chi phiếu (Sec)

  1. Nguồn luật điều chỉnh

  2. Khái niệm

  3. Sơ đồ lưu thông

3.3. Lệnh Phiếu (1 tiết)

  1. Khái niệm

  2. Các vấn đề pháp lý liên quan


Chương IV: Phương thức thanh toán ghi sổ 

4.1. Khái niệm, đặc điểm của phương thức ghi sổ

4.1.1. Khái niệm, quy trình của phương thức ghi sổ

4.1.2. Đặc điểm

4.2. Nguồn luật điều chỉnh

4.3. Một số vấn đề pháp lý đối với phương thức ghi sổ


Chương V: Phương thức nhờ thu

  1. Khái niệm, đặc điểm của phương thức nhờ thu

  1. Khái niệm

  2. Các hình thức nhờ thu 

  3. Quy trình và và đặc điểm của các phương thuc nhờ thu

  4. Sơ đồ nghiệp vụ

  1. Nguồn luật điều chỉnh

    1. Bộ quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC 522)

    2. Quy định của pháp luật quốc gia

  2. Một số vấn đề pháp lý đối với phương thức nhờ thu

5.3.1. Điều kiện nhờ thu

5.3.2. Thanh toán toàn bộ và thanh toán từng phần

5.3.3.  Cách thức triết khấu


Chương VI : Phương thức tín dụng chứng từ 

  1. Khái niệm, đặc điểm của phương thức tính dụng chứng từ

  1. Khái niệm

  2. Phân loại hình thức thư tín dụng 

  3. Quy trình và và đặc điểm của phương thức tín dụng chứng từ

  4. Sơ đồ nghiệp vụ

  1. Nguồn luật điều chỉnh

    1. Bộ quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ (UCP600)

    2. Quy định của pháp luật quốc gia

  2. Một số vấn đề pháp lý cần lưu ý đối với phương th tín dụng thư (L/C) 

    1. Thư tín dụng và Hợp đồng

    2. Vai trò của chứng từ

    3. Trách nhiệm của Ngân hàng trong việc thanh toán 

    4. Miễn trách của Ngân hàng

    5. Các vấn đề pháp lý khác

--%>
Top