Đề cương môn Pháp luật đầu tư quốc tế

Chương 1: Khái quát về Đầu tư quốc tế và Luật đầu tư quốc tế

1.1.Khái niệm đầu tư quốc tế  

1.1.1.Khái niệm đầu tư – đầu tư quốc tế 

1.1.2.Nguyên nhân của hoạt động đầu tư quốc tế 

1.1.3.Đặc điểm của đầu tư quốc tế 

1.1.4.Phân loại các hình thức đầu tư

1.1.5.Các bên tham gia trong hoạt động đầu tư quốc tế

1.1.6.Ưu điểm và hạn chế của đầu tư quốc tế 

1.1.7.Xu hướng, ý nghĩa và lịch sử của hoạt động đầu tư quốc tế

1.2.Pháp luật đầu tư quốc tế 

1.2.1.Nguồn của luật đầu tư quốc tế 

1.2.1.1.Điều ước quốc tế đa phương

1.2.1.2.Điều ước quốc tế song phương

1.2.1.3.Các nguyên tắc và tập quán quốc tế

1.2.1.4.Các nội dung cơ bản của các hiệp định đầu tư quốc tế 

1.2.2.Chủ thể của luật đầu tư quốc tế 

1.2.3.Nguyên tắc của luật đầu tư quốc tế 

 

Chương 2: Sự bảo hộ của quốc gia đối với hoạt động đầu tư quốc tế 

2.1.Bảo hộ đầu tư quốc tế 

2.1.1.Sự cần thiết bảo hộ đầu tư

2.1.2.Nội dung của cơ chế bảo hộ đầu tư

2.1.3.Các nguyên tắc bảo hộ đầu tư quốc tế 

2.1.4.Các tiêu chuẩn bảo hộ đầu tư quốc tế 

2.2.Các nguyên tắc bảo hộ đầu tư quốc tế và các ngoại lệ

2.2.1.Đối xử công bằng và thỏa đáng (FET)

2.2.2.Đối xử quốc gia (NT)

2.2.3.Đối xử tối huệ quốc (MFN)

2.2.4.Bảo vệ đầy đủ và an toàn cho nhà đầu tư

2.3.Pháp luật Việt Nam về bảo hộ đầu tư quốc tế 

 

Chương 3: Truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài

3.1.     Khái niệm chiếm đoạt tài sản (taking property) và truất hữu (expropriation)

3.1.1.  Khái niệm và các hình thức chiếm đoạt tài sản

3.1.2.  Khái niệm truất hữu 

3.1.3.  Phân loại truất hữu

3.1.4.  Vấn đề truất hữu trong luật quốc tế 

3.1.5.  Đặc điểm của truất hữu

3.2.     Truất hữu hợp pháp

3.2.1.  Các điều kiện truất hữu hợp pháp

3.2.2.  Trách nhiệm bồi thường khi truất hữu

3.2.3.  Bảo hộ khỏi sự truất hữu

3.3.     Vấn đề truất hữu trong pháp luật và các hiệp định đầu tư của Việt Nam

 

Chương 4: Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế

4.1.     Tổng quan về tranh chấp đầu tư quốc tế 

4.1.1. Khái niệm tranh chấp đầu tư quốc tế 

4.1.2. Cơ sở phát sinh tranh chấp đầu tư quốc tế

4.1.3. Đặc điểm tranh chấp đầu tư quốc tế

4.2. Giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và nhà đầu tư

4.2.1.  Nguyên nhân

4.2.2. Biện pháp dẫn tới tranh chấp

4.2.3. Các vấn đề thường phát sinh tranh chấp

4.2.4. Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế 

4.3.     Phương thức giải quyết tranh chấp phố biến        

4.3.1.  Giải quyết tranh chấp đầu tư theo điều ước quốc tế

4.3.2.  Giải quyết tranh chấp bằng cơ chế giải quyết trong điều ước quốc tế

4.3.3.  Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ISCID

--%>
Top