TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG MÔN
PHÁP LUẬT VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
30 TIẾT
Chương 1: Những vấn đề lý luận và pháp lý về lãnh thổ quốc gia và lãnh thổ quốc tế
8 TIẾT
- Tổng quan về lãnh thổ quốc gia trong luật quốc tế
1.1.1 Khái niệm, các bộ phận cấu thành và tính chất chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ
1.1.1.1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia
1.1.1.2 Ý nghĩa chính trị - pháp lý của lãnh thổ đối với quốc gia và cộng đồng quốc tế
1.1.1.3 Các bộ phận cấu thành và tính chất chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ
1.2 Xác lập, thay đổi chủ chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ
1.2.1 Xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ
1.2.2 Thay đổi chủ quyền lãnh thổ quốc gia
1.2.2.1 Do hợp nhất quốc gia
1.2.2.2 Do phân chia quốc gia
1.2.2.3 Do trao trả lãnh thổ
1.2.2.4 Do sáp nhập lãnh thổ
1.2.2.5 Do chuyển nhượng lãnh thổ
1.3 Quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia
1.3.1 Khái niệm về quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia
1.3.2 Nguồn luật điều chỉnh quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia
1.3.3 Nội dung quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia
CHƯƠNG 2: LÃNH THỔ BIỂN VÀ LÃNH THỔ QUỐC TẾ: 10 TIẾT
2.1 Nội thủy
2.1.1. Khái niệm, cách xách định nội thủy và phương pháp xác định đường cơ sở
2.1.1.1 Khái niệm nội thủy
2.1.1.2 Cách xách định nội thủy
2.1.1.3 Phương pháp xác định đường cơ sở
2.1.2 Quy chế pháp lý của nội thủy
2.1.2.1 Đặc điểm quy chế pháp lý của nội thủy
2.1.2.2 Khái niệm và phân loại tàu biển
2.1.2.2 Quyền tài phán của quốc gia ven biển đối với tàu nước ngoài vi phạm pháp luật trong nội thủy
2.2 Lãnh hải
2.2.1 Khái niệm và cách xách định lãnh hải
2.21.1 Khái niệm lãnh hải
2.2.1.2 Cách xách định lãnh hải
2.2.2 Quy chế pháp lý của lãnh hải
2.2.2.1 Đặc điểm quy chế pháp lý của lãnh hải
2.2.2.2 Quyền tài phán của quốc gia ven biển đối với tàu nước ngoài vi phạm pháp luật trong lãnh hải
2.3 Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia
2.3.1 Vùng tiếp giáp lãnh hải
2.3.1.1 Khái niệm vùng tiếp giáp lãnh hải
2.3.1.2 Cách xác định vùng tiếp giáp lãnh hải
2.3.1.3 Quy chế pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải
2.3.2 Vùng đặc quyền kinh tế
2.3.2.1Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế
2.3.1.2 Cách xác định vùng đặc quyền kinh tế
2.3.1.3 Quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế
2.3.3 Thềm lục địa
2.3.3.1 Khái niệm thềm lục địa
2.3.3.2 Cách xác định thềm lục địa
2.3.3.3 Quy chế pháp lý của thềm lục địa
2.4 Các vùng lãnh thổ quốc tế
2.4.1 Biển quốc tế và vùng (la zone)
2.4.2 Châu Nam cực
2.4.3 Vùng trời quốc tế
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA: 4 TIẾT
3.1 Tổng quan về biên giới quốc gia trong luật quốc tế
3.1.1 Khái niệm về biên giới quốc gia
3.1.2 Ý nghĩa chính trị-Pháp lý của biên giới quốc gia
3.1.3 Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia
3.1.4 Các kiểu biên giới quốc gia
3.2 Phân định và hoạch định biên giới quốc gia
3.2.1 Các nguyên tắc phân định biên giới quốc gia
3.2.2 Phân định biên giới quốc gia trên đất liền
3.2.3 Phân định biên giới trên biển trong trường hợp quốc gia đối diện hoặc tiếp giáp
3.2.4 Hoạch định biên giới quốc gia trên biển trong trường hợp không đối diện hoặc tiếp giáp
3.3 Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia
3.3.1 Khái niệm về quy chế pháp lý của biên giới quốc gia
3.3.2 Nguồn luật điều chỉnh quy chế pháp lý của biên giới quốc gia
3.3.3 Nội dung quy chế pháp lý của biên giới quốc gia
CHƯƠNG 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ LÃNH THỔ-BIÊN GIỚI QUỐC GIA: 8 TIẾT
4.1 Nhận thức chung về tranh chấp lãnh thổ và biên giới quốc gia
4.1.1 Phân biệt tranh chấp lãnh thổ và tranh chấp biên giới
4.1.2 Phân biệt tranh chấp lãnh thổ với tranh chấp các vùng thuộc quyền chủ quyền trên biển
4.2 Giải quyết tranh chấp lãnh thổ biên giới bằng các biện pháp chính trị-ngoại giao
4.2.1 Đàm phán
4.2.2 Các biện pháp có sự tham gia của bên thứ ba
4.3 Các biện pháp tài phán quốc tế
4.3.1 Trọng tài quốc tế
4.3.2 Tòa án quốc tế
4.4 Các tranh chấp về lãnh thổ-biên giới giữa Việt Nam với các nước trong khu vực
4.4.1 Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
4.4.2 Biên giới biển Việt Nam-Căm Pu Chia