Phó trưởng khoa - TS Phan Hoài Nam

 

Họ và tên: Phan Hoài Nam

Chức danh: Phó Trưởng khoa

Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ Luật học

Email: phnam@hcmulaw.edu.vn

Điện thoại: +84 989618977

Lĩnh vực nghiên cứu:

Tư pháp quốc tế và luật so sánh;

Đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế; Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài;

Pháp luật về logistics và vận tải quốc tế;

Môn giảng dạy bằng Tiếng Việt:

Tư pháp quốc tế;

Luật so sánh;

Hệ thống pháp luật các nước ASEAN;

Kỹ năng đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế;

Pháp luật về tương trợ tư pháp;

Pháp luật về logistics

Giới thiệu bản thân:

Ông Phan Hoài Nam là giảng viên của Khoa Luật quốc tế - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (HCMULAW). Ông đã nhận bằng Thạc sĩ luật học từ chương trình đào tạo thạc sĩ liên kết khoá 2, giữa Trường Đại học Luật Tp.HCM và Khoa Luật, Đại học Lund (Thuỵ Điển). Ông hoàn thàn chương trình nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh và đã tham gia khoá nghiên cứu ngắn hạn về pháp luật Châu Âu tại Bỉ, Estonia. Ông có nhiều công trình nghiên cứu và bài viết về lĩnh vực Tư pháp quốc tế và Luật So sánh.

Quá trình đào tạo:

Đại học

Khoá học: Luật học (chuyên ngành Luật Quốc tế)

Hệ đào tạo: Chính quy (toàn thời gian).

Ngành học: Luật học.

Nơi đào tạo: Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Nước đào tạo: Việt Nam.

Năm tốt nghiệp: 2005

Sau đại học

Khoá học: Thạc sĩ Nghiên cứu

Hệ đào tạo: Chính quy (toàn thời gian).

Ngành học: Luật quốc tế và so sánh

Nơi đào tạo: Khoa Luật, Đại học Lund – Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh. Nước đào tạo: Thuỵ Điển và Việt Nam

Năm tốt nghiệp: 2009

Khoá học: Tiến sĩ, ngành Luật Kinh tế

Hệ đào tạo: Chính quy (toàn thời gian).

Ngành học: Luật học.

Nơi đào tạo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh. Nước đào tạo: Việt Nam.

Năm tốt nghiệp: 2019.

 

Kỹ năng ngoại ngữ:

Xếp từ mức 1 (biết) tới mức 5 (thành thạo)

Ngôn ngữ

Nói

Đọc

Viết

Tiếng Anh

4

4

4

 

Vị trí công tác chuyên môn:

Giảng viên Khoa Luật Quốc tế.

Cố vấn pháp lý cao cấp Tín Tâm LawFirm, NPLLC.

Công trình khoa học:

  • Giáo trình và Sách

    Tham gia biên soạn những giáo trình hoặc sách chuyên khảo sau đây:

  • Phan Hoài Nam, Phan Ngọc Tâm, Nguyễn Lê Hoài (đồng chủ biên), Sách tham khảo Pháp luật về vận tải quốc tế và logistics – Một số vấn đề pháp lý cơ bản, kèm văn bản pháp luật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2024;
  • Phan Hoài Nam, Nguyễn Lê Hoài, Lê Minh Nhựt, Phùng Hồng Thanh (đồng chủ biên), Sách chuyên khảo Luật áp dụng đối với một số nghĩa vụ ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2024;
  • Phan Hoài Nam, Trfan Ngọc Hà, Trần Thị Ngọc Hà, “Kinh nghiệm của một số quốc gia về việc thực hiện cam kết, thực thi tiêu chuẩn lao động trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”, Sách chuyên khảo Cam kết lao động trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và các tiêu chuẩn lao động quốc tế của ILO đối với Việt Nam, 2023;
  • Phan Hoài Nam, "Công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài theo pháp luật một số nước", Sách chuyên khảo Trọng tài thương mại quốc tế - Những vấn đề đường đại và thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2023;
  • Phan Hoài Nam, “Mua bán phát thải khí nhà kính - Từ các thiết chế truyền thống các FTs thế hệ mới của Việt Nam", Sách chuyên khảo Cam kết về môi trường và lao động trong các cam kết chiến lược của Việt Nam, Nhà xuất bản Hồng Đức, 2022;
  • Phan Hoài Nam, “Chương 14: Lao động”, Sách chuyên khảo Tư pháp quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2022;
  • Phan Hoài Nam, Nguyễn Lê Hoài (đồng chủ biên), Sách tham khảo Tư pháp quốc tế - Câu hỏi và tình huống, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2021, tái bản năm 2023;
  • Phan Hoài Nam (Chủ biên), Sách chuyên khảo Giải quyết tranh chấp kính doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài tại Toà án Việt Nam – Thẩm quyền và pháp luật áp dụng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2020, tái bản năm 2021;
  • Phan Hoài Nam, Trần Ngọc Hà và các tác giả, Tài liệu Hướng dẫn học tập Luật so sánh/sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Lao động, 2017.
    • Đề tài Nghiên cứu khoa học
  • Phan Hoài Nam (thành viên), Vấn đề xác định pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và một số quốc gia, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2023;
  • Phan Hoài Nam (thành viên), Nghiên cứu xây dựng những định hướng chính sách lớn phục vụ việc sửa đổi, bổ sung luật công chứng, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, 2023;
  • Phan Hoài Nam (chủ nhiệm), Pháp luật có mối quan hệ gắn bó nhất với hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật EU, Hoa Kỳ và Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2021;
  • Phan Hoài Nam (thành viên), Giới hạn thẩm quyền của Toà án Việt Nam trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2019;
  • Phan Hoài Nam (chủ nhiệm), Công ước Hague 2005 về thỏa thuận lựa chọn Tòa án – khả năng gia nhập của Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2018;
  • Phan Hoài Nam (thành viên), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật Tư pháp quốc tế ở Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ (chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Thị Nam Giang), 2017.
    • Bài viết tạp chí
  • Phan Hoài Nam, Huỳnh Thanh Thoảng, Dương Bạch Trúc Vy, “Công chứng điện tử tại Nhật Bản và gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 18, 2024.
  • Phan Hoài Nam, Huỳnh Việt Minh Trí, “Hợp pháp hoá bitcoin ở El Salvador và những đề xuất để hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 6, 2024, tr. 104-114.
  • Phan Hoài Nam, Trần Thị Ngọc Hà, “Cơ chế kiểm soát tính công bằng của các điều khoản mẫu theo pháp luật liên minh châu Âu và một số nước thành viên – Gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 11, 2023, tr. 65-76.
  • Phan Hoài Nam, “Áp dụng quy phạm bắt buộc trong giải quyết xung đột pháp luật cho quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 7, 2023;
  • Phan Hoài Nam, Nguyễn Hoàng Minh Như, Trần Ngọc Vân Quỳnh, “Công chứng điện tử tại Pháp và một số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Toà án Nhân dân, số 19, 2023;
  • Phan Hoài Nam, “Xác định pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Toà án Nhân dân, số 19, 2022;
  • Phan Hoài Nam, Nguyễn Minh Hằng, “Nguyên tắc thiện chí trong bối cảnh hợp đồng dân sự”, Tạp chí Pháp luật và Thực tiễn, số 51, 2022;
  • Phan Hoài Nam, Lê Minh Nhựt (2021), “Pháp luật áp dụng cho hợp đồng dịch vụ có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 05, 2021;
  • Phan Hoài Nam, Đào Thị Vui, Trần Thị Ngọc Hà (2021), “Kinh nghiệm áp dụng pháp luật nước ngoài trong xét xử dân sự tại Tòa án Singapore”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 05, 2021;
  • Phan Hoài Nam, Trần Thị Ngọc Hà (2021), “Áp dụng pháp luật nước ngoài trong xét xử dân sự tại tòa án và vấn đề dẫn chiếu”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 05, 2021;
  • Phan Hoài Nam, Nguyễn Thị Kim Duyên (2021), “Nội luật hoá Công ước La Hay 1996 - kinh nghiệm của liên bang Nga và gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17, 2021;
  • Phan Hoài Nam, “Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài khi bị đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12, 2019;
  • Phan Hoài Nam, “Học thuyết về mối liên hệ gắn bó nhất trong Tư pháp quốc tế EU và một số nước – kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 7-8, 2020;
  • Phan Hoài Nam (2021), “Vấn đề gia nhập Công ước Hague 2005 về Thoả thuận lựa chọn Toà án của Trung Quốc – một số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Toà án Nhân dân, số 01, 2021;
  • Phan Hoài Nam, “Thẩm quyền của toà án Singapore trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, thương mại có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí Toà án nhân dân, số 24, 2018;
  • Phan Hoài Nam, Thomas Hoffmann, “Vấn đề gia nhập Công ước Hague 2005 về Thoả thuận lựa chọn Toà án của Liên minh Châu Âu – một số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 08, 2018;
  • Phan Hoài Nam, “Học thuyết Forum non Conveniens trong Tư pháp quốc tế Hoa Kỳ - một số kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 06, 2017;
  • Phan Hoài Nam, “Thoả thuận lựa chọn toà án theo Nghị định Brussels I Recast – Một số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 06, 2017;
  • Phan Hoài Nam, “Yêu cầu về “mối liên hệ gắn bó” trong thoả thuận chọn luật theo pháp luật một số nước và những nội dung có thể tham khảo”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12, 2017;
  • Phan Hoài Nam, “Về một số quy định liên quan đến thỏa thuận lựa chọn tòa án trong Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10, 2017;
  • Phan Hoài Nam, Võ Trung Tín, “Giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại về môi trường có yếu tố nước ngoài tại Toà án theo pháp luật Việt Nam và các nước”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 8, 2017;
  • Phan Hoài Nam, “Mô hình Toà án Thương mại quốc tế của Singapore, kinh nghiệm tham khảo cho hệ thống toà án Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04, 2016;
  • Phan Hoài Nam, “Công ước Hague 2005 về thoả thuận lựa chọn toà án và khả năng gia nhập của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17, 2016;
  • Phan Hoài Nam, “Thẩm quyền của Toà án Trung Quốc đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài – Một số kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 07, 2016;
  • Phan Hoài Nam, Nguyễn Lê Hoài, “Thẩm quyền của Toà án Đức trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, thương mại có yếu tố nước ngoài và những nội dung có thể tham khảo”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 06, 2016;
  • Phan Hoài Nam, “Thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03, 2012;
  • Phan Hoài Nam, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Chức năng đặc thù của Toà Phá án Pháp”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, 2011.
    • Bài viết hội thảo quốc tế và cấp trường
  • Phan Hoài Nam, Trần Thị Ngọc Hà, “Luật so sánh và tiến trình hài hoà hoá pháp luật trong cộng đồng ASEAN”, Hội thảo quốc tế "Hài hòa hóa pháp luật giữa các quốc gia ASEAN hướng tới phát triển toàn diện và bền vững”, do Trường Đại học Luật TP. HCM tổ chức tháng 7, 2024.
  • Phan Hoài Nam, Nguyễn Xuân Thông, Nguyễn Vũ Nhật Lan, “Kinh nghiệm của EU về việc hài hòa hóa và nhất thể hóa pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ chủ thể yếu thế khi tham gia hợp đồng trong tư pháp quốc tế - khuyến nghị cho ASEAN”, Hội thảo quốc tế "Hài hòa hóa pháp luật giữa các quốc gia ASEAN hướng tới phát triển toàn diện và bền vững”, do Trường Đại học Luật TP. HCM tổ chức tháng 7, 2024.
  • Phan Hoài Nam, Cao Đức Anh, Phan Thị Ngọc Hân, “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do ô nhiễm nguồn nước trên sông mekong dưới góc nhìn tư pháp quốc tế”, Hội thảo quốc tế: "Phát triển bền vững tiểu vùng sông Mekong", do Trường Đại học Luật TP. HCM tổ chức tháng 6, 2024.
  • Phan Hoài Nam, Trần Thị Ngọc Hà, Huỳnh Việt Minh Trí, “Kinh nghiệm phát triển các loại hình bảo hiểm y tế khác nhau tại một số quốc gia châu Á - gợi mở cho Việt Nam”, Hội thảo khoa học cấp quốc gia Góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế và một số vấn đề về bảo hiểm y tế, do Trường Đại học Luật TP. HCM phối hợp cùng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tổ chức tháng 5, 2024.
  • Phan Hoài Nam, “Từ công chứng truyền thống đến công chứng điện tử cho các giao dịch bất động sản tại Nhật Bản – Một số gợi mở cho Việt Nam”, Hội thảo cấp trường “Bảo đảm an toàn pháp lý trong giao dịch bất động sản” do Trường Đại học Luật TP. HCM đã phối hợp cùng Hội Công chứng viên TP. HCM tổ chức ngày 09/05/2023, 2023;
  • Phan Hoài Nam, Trần Ngọc Hà, Trần Thị Ngọc Hà, “Kinh nghiệm của một số quốc gia về việc thực hiện cam kết, thực thi tiêu chuẩn lao động trong các Hiệp định Thương mại tự do Thế hệ mới”, Hội thảo quốc tế: “Cam kết lao động trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và Các tiêu chuẩn lao động quốc tế của ILO đối với Việt Nam” do Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Bộ LĐTBXH và ILO phối hợp tổ chức ngày 26/4/2023, 2023;
  • Phan Hoài Nam, Lê Minh Nhựt, Trần Hoàng Tú Linh, “Truyền thống và hiện đại hóa trong chính trị và pháp luật của Nga, Trung Quốc và Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo, NXB Khoa học Xã hội, 11/ 2021 (Hội thảo tổ chức bởi Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội hợp tác với Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Tổng hợp Lomonosov Moscow (Nga), Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Chính trị và Luật Trung Quốc (Trung Quốc). Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Việt Nam) và Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Việt Nam)), 2021;
  • Phan Hoài Nam, “Kinh nghiệm quản lý đất đai ở một số nước trên thế giới, năm 2021”, Tài liệu tham khảo Quản lý và sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đại năm 2013, Thư viện Quốc hội, 6/2021;
  • Phan Hoài Nam, Lê Minh Nhựt, Trần Hoàng Tú Linh, “Quy định của EVFTA, CPTPP về mua bán quyền phát thải khí nhà kính và thách thức của Việt Nam”, Hội thảo: "Thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tại Việt Nam: những thách thức trong lĩnh vực lao động, môi trường và sở hữu trí tuệ", 11/2021;
  • Phan Hoài Nam, “Giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại về môi trường có yếu tố nước ngoài tại Toà án theo pháp luật Việt Nam và các nước”, Hội thảo quốc tế Bảo vệ môi trường với ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế - những vấn đề pháp lý đặt ra, Trường Đại học Luật TP. HCM, 2017;
  • Phan Hoài Nam, Trần Thị Bảo Nga (2016), “An toàn thực phẩm và Tư pháp quốc tế: Giải quyết tranh chấp dựa trên hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm”, Hội thảo cấp trường Khía cạnh pháp lý về an toàn thực phẩm và cơ chế đảm bảo thực hiện, 2016;
  • Phan Hoài Nam, Huỳnh Thị Thu Trang (2011), “Kinh nghiệm tiếp nhận những lợi ích từ hoạt động của các dự án hỗ trợ phát triển giáo dục tại Việt Nam – từ thực tiễn của dự án SIDA tại Trường ĐH Luật Tp.HCM, Hội thảo quốc tế về “Kinh nghiệm sư phạm và sự thay đổi” tại Ninh Bình;
  • Phan Hoài Nam, Đỗ Văn Đại (2011), “Thẩm quyền của toà án Việt Nam đối với các hợp đồng có yếu tố nước ngoài”, Hội thảo khoa học kỷ niệm 15 năm thành lập trường.