Giảng viên - ThS Trần Thị Bảo Nga

Họ và tên: TRẦN THỊ BẢO NGA

 

 

Chức danh: Giảng viên Bộ môn Tư pháp quốc tế - Luật so sánh

Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ luật học

Email: ttbnga@hcmulaw.edu.vn

Điện thoại: 08.39400989 - số máy nhánh 173

Lĩnh vực nghiên cứu: Tư pháp quốc tế, Luật so sánh, Luật công chứng, Luật hôn nhân gia đình

Môn giảng dạy: Tư pháp quốc tế, Droit international privé, Droit international privé et comparé franco – vietnamien

Giới thiệu bản thân: Ths. Trần Thị Bảo Nga là Giảng viên Bộ môn Tư pháp quốc tế - Luật so sánh, Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh. Ths. Trần Thị Bảo Nga tốt nghiệp Thạc Sỹ chuyên ngành Tư pháp quốc tế và so sánh tại trường Đại học Lyon III – Jean MOULIN, Cộng hoà Pháp, bắt đầu công việc nghiên cứu và giảng dạy môn Tư pháp quốc tế từ năm 2009. Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu là Tư pháp quốc tế, Luật so sánh, Luật hôn nhân gia đình. Ths. Trần Thị Bảo Nga đã tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường về các lĩnh vực nghiên cứu với tư cách thành viên. Ngoài ra, Ths. Trần Thị Bảo Nga còn có các bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành như Tạp chí Khoa học pháp lý, và các Hội thảo cấp trường, Hội thảo quốc tế, Hội thảo cấp Khoa… về lĩnh vực tư pháp quốc tế.

Quá trình đào tạo:

  1. Đại học

    - Đại học Luật

    - Hệ đào tạo: Chính qui

    - Nơi đào tạo: Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

    - Ngành học: Luật học

    - Nước đào tạo: Việt Nam

    - Năm tốt nghiệp: 2006

  2. Sau đại học:
  • Thạc sĩ Luật
  • Chuyên ngành: Tư pháp quốc tế và so sánh
  • Năm cấp bằng: 2007

Trường đào tạo: trường Đại học Lyon III – Jean MOULIN, Cộng hoà Pháp

Kỹ năng ngoại ngữ:

Xếp từ mức 1 (biết) tới mức 5 (thành thạo)

Ngôn ngữ

Nói

Đọc

Viết

Tiếng Anh

2

3

2

Tiếng Pháp

5

5

5

 

Vị trí công tác chuyên môn:

  • Giảng viên Bộ môn Tư pháp quốc tế - Luật so sánh

Công trình khoa học:

  • Sách
  • Sách Hướng dẫn học tập Tư pháp quốc tế - Câu hỏi và tình huống (kèm theo văn bản pháp luật) - TS Phan Hoài Nam và Nguyễn Lê Hoài đồng chủ biên - ISBN: 978-604-73-8067-1, năm 2020.
  • Sách Hướng dẫn học tập Tư pháp quốc tế - Câu hỏi và tình huống (kèm theo văn bản pháp luật) - TS Phan Hoài Nam và Nguyễn Lê Hoài đồng chủ biên – Tái bản lần thứ nhất, năm 2023.
  • Sách Quyền Miễn trừ của Quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM, năm 2022
  • Công trình Nghiên cứu khoa học các cấp

    TT

    Tên đề tài nghiên cứu

    Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

    Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

    Trách nhiệm tham gia trong đề tài

    1

    Đề tài nghiên cứu khoa học Cấp Bộ “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật TPQT ở Việt Nam” .

     

    2014/2016

    Cấp Bộ

    Thành viên

    2

    Đề tài nghiên cứu khoa học Cấp trường “Quyền miễn trừ quốc gia trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo tư pháp quốc tế một số nước – Kinh nghiệm cho Việt Nam

    2021/2022

    Cấp trường

    Thành viên

     

     

  • Bài viết tạp chí

    TT

    Tên công trình

    Năm công bố

    Tên tạp chí

    1

    Bài tạp chí: “Áp dụng pháp luật nước ngoài tại Pháp – thực tiễn kinh nghiệm cho Việt Nam (đồng tác giả Nina TARHOUNY)

    2021

    Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 05/2021

     

     

     

  • Bài viết hội thảo

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1

Forum non conveniens tại Mỹ và châu Âu: kinh nghiệm cho Việt Nam

2013

Hội thảo Khoa Luật quốc tế về Quyền công dân trong các quan hệ dân sự cs yếu tố nước ngoài trong pháp luật của Liên minh Châu Âu

 

2

Thực tiễn áp dụng Công ước La Haye ngày 19 tháng 10 năm 1996 về quyền tài phán, luật áp dụng, công nhận, thi hành và hợp tác liên quan đến trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em của Cộng hoà Pháp và một số lưu ý cho Việt Nam – đồng tác giả Nguyễn Thị Thuý

2021

Hội thảo cấp Bộ của Bộ tư pháp về Công ước LaHay 1996 về quyền tài phán, luật áp dụng, công nhận, thi hành và hợp tác liên quan đến trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em và các kiến nghị, đề xuất cho Việt Nam.

3

Quyền lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngoài trong thực tiễn xét xử tại cộng hoà Pháp – kinh nghiệm cho Việt Nam

2012

Hội thảo cấp trường về Sửa đổi bộ luật dân sự 2005 về Quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài và vấn đề bảo vệ quyền con người

4

Thẩm quyền của Toà án Pháp đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nuớc ngoài

2015

Kỷ yếu tọa đàm giải quyết xung đột thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có tố nước ngoài trong pháp luật các nước

5

Tính logic và nhân bản trong tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp năm 1789 so sánh với hiến pháp Việt Nam năm 1992 một số góp Ý và bổ sung đồng tác giả Nguyễn Thị Hằng

2012

Kỷ yếu hội thảo so sánh quyền dân sự và chính trị trong hiến pháp Việt Nam năm 1992 và công ước liên hiệp quốc về quyền dân sự và chính trị năm 1966

6

Tranh chấp quần đảo Điếu Ngư/ Điếu Ngư Đài/ Senkaku và chiến lược “tiếp cận mềm” của Nhật Bản đồng tác giả Ngô Kim Hoàng Nguyên

2023

Hội thảo 40 năm công ước liên hiệp quốc về luật biển năm 1982 và 15 luật biển Việt Nam năm 2012

7

Kiến nghị sửa đổi điều 668 Bộ luật dân sự việt năm 2005 về quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài - dưới góc độ so sánh với pháp luật một số nước.

2014

Kỷ yếu Hội thảo về sửa đổi Dự thảo phần thứ VII BLDS 2005 của Khoa luật quốc tế, Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh.

8

Luật áp dụng trong ly hôn và ly thân có yêu tố nước ngoài theo pháp luật của Pháp và Thụy Sĩ một số kinh nghiệm cho Việt Nam

2022

Kỷ yếu Hội thảo khoa Luật Quốc tế về hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài theo tư pháp quốc tế Việt Nam và Các nước – dưới góc nhìn thực tiễn”