PGS. TS Trần Việt Dũng

Họ và tên: TRẦN VIỆT DŨNG


Chức danh: Phó Hiệu trưởng Nhà trường

Trình độ chuyên môn: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Email: tvdung@hcmulaw.edu.vn

Điện thoại: 08.39400989 - số máy nhánh 173

Lĩnh vực nghiên cứu: Luật WTO, Luật đầu tư quốc tế, Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế, Chống bán phá giá và cạnh tranh, M&A xuyên biên giới, FTA thế hệ mới và các vấn đề phi thương mại, Công nghệ và pháp luật thương mại

Môn giảng dạy: Luật WTO, Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế, Pháp luật thương mại ASEAN, Pháp luật đầu tư quốc tế, Pháp luật kinh doanh quốc tế, Pháp luật thương mại dịch vụ quốc tế, M&A

Giới thiệu bản thân: PGS.TS. Trần Việt Dũng là một trong những chuyên gia hàng đầu của trường về lĩnh vực luật kinh doanh và thương mại quốc tế, được công nhận trong và ngoài nước. Ngoài công tác giảng dạy tại Trường Đại học Luật TP.HCM, ông cũng tham gia giảng dạy cho các chương trình cao học của University of West England, Jean Moulin University Law School, Montesquieu University of Bordeaux, Chulalongkorn University, Dong A University, Chonam National University, Tallinn Techonology University. Ông là học giả cao cấp của Tallinn Technology University trong khuôn khổ Dự án HR2020 của Ủy ban Châu Âu. Ông là thành viên Ban điều hành của DILA Foundation, thành viên Ban biên tập của Vietnamese Journal of Legal Sciences, Tạp chí ASEAN Journal of Legal Studies và Asia Year Book of International Law.

PGS. Trần Việt Dũng kết hợp kiến thức học thuật với kinh nghiệm thực tiễn với tư cách là một luật sư quốc tế. Ông đã từng có hơn 8 năm thực hành luật tại hai hãng luật quốc tế tại Singapore và đã tham gia tư vấn cho các dự án đầu tư nước ngoài lớn tại Việt Nam và khu vực, cũng như tham gia vào nhiều vụ kiện trọng tài quốc tế. Ông là thành viên của Nhóm nghiên cứu và cố vấn xây dựng Luật giáo dục 2018.

Ông đã viết và xuất bản nhiều bài báo và sách trong lĩnh vực thương mại quốc tế, cạnh tranh quốc tế, trọng tài quốc tế, đầu tư nước ngoài và môi trường. Ông có thể sử dụng thông thạo

Quá trình đào tạo: Ông có thời gian dài du học và tu nghiệp ở nước ngoài trước khi về công tác tại Trường đại học Luật TP.HCM. Ông có bằng Tiến sĩ Luật của Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và cũng đã học tại Khoa Kinh tế và Luật của Đại học Hữu nghị Các Dân tộc LB Nga và Chương trình Chính sách thương mại quốc tế của Trường Hành chính công của Đại học Harvard.

Một số Công trình khoa học tiêu biểu:

  • Sách và chương sách
  • Trần Việt Dũng (chủ biên)(2020), Các quy định về môi trường trong EVFTA và CPTPP: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật môi trường, NXB Hồng Đức.
  • Trần Việt Dũng, Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên) (2020), Các cơ chế trọng tài đầu tư quốc tế: Quy tắc, Thủ tục và Thực tiễn, NXB ĐHQG TP.HCM.
  • Tran Viet Dung, Ngo Nguyen Thao Vy (2019), The Settlement Practice of Environmental Disputes Involving Foreign Investors In Vietnam – The Two Sides of The FDI Coin, in Hee Eun LEE et al (edits), Asian Yearbook of International Law 2017, Brill Nijhof.
  • Trần Việt Dũng, Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên) (2017), Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế: Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn trong bối cảnh hội nhập, NXB ĐHQG TP.HCM.
  • Tran Viet Dung (2016), Vietnam Chapter in David Cohen et al (edits), Update on the Rule of Law for Human Rights in ASEAN: The Path of Integration, Konrad Adenauer Stifung.
  • Trần Việt Dũng (Chủ biên) (2015), Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Phần II (Luật Kinh doanh quốc tế), NXB Hồng Đức.
  • Trần Việt Dũng (2014), Đào tạo luật thông qua mô hình phiên tòa giả định: Cẩm nang cho giảng viên và sinh viên luật, NXB Hồng Đức.
  • Trần Việt Dũng, Trần Thị Thùy Dương (2013), Tìm hiểu luật WTO qua một số vụ kiện về chống bán phá giá, NXB Hồng Đức.
  • Trần Việt Dũng (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Phần I (Luật WTO), NXB Hồng Đức.
  • Trần Việt Dũng, Mai Hồng Quỳ (2012), Luật Thương mại Quốc tế, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, (2012) (tái bản lần 3).
  • Tran Viet Dung, Le Thi Nam Giang, Chapter VI: Vietnam - A Case Study For Sustainable Technology Transfer, in Sustainable Technology Transfer: from Developed to Developing and Least Developed Countries. Kluwer International Law, (2011).
  • Tran Viet Dung, Anti-Dumping Policy and Law of Vietnam: A Critical Analysis From Integration And Competition Policy Perspectives, LAMBERT Academic Publishing, (2011).
  • Bài viết tạp chí
  • Trần Việt Dũng, “Biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước của các điều ước đầu tư: Phân tích từ kinh nghiệm của Úc và New Zealand”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 08 (129), 2019, tr. 108 - 116
  • Trần Việt Dũng, Nguyễn Ngọc Mai Thy, “"Lợi ích công cộng" trong luật đầu tư quốc tế - thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế và một số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 01 (122), (2019), tr. 68-73.
  • Trần Việt Dũng, Phạm Hoài Huấn, “Xử lý vi phạm đối với các thoả thuận hạn chế cạnh tranh, Tạp chí Khoa học lập pháp”, Số 2 + 3 (378-379), (2019), tr. 112-118.
  • Tran Viet Dung, Enhancing the environmental impact assessment for the foreign direct investment regime in Vietnam: An analysis from integration perspective, Yuridika 34 (3), 527-548, 2019
  • Trần Việt Dũng, “Bàn về cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước trong khuôn khổ hiệp định EVFTA và CPTPP”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,Số 4 (372),(2019), tr. 77-84.
  • Tran Viet Dung, Legal and Policy Framework for Renewable Energy and Energy Efficiency Development in Vietnam, Vietnamese Journal of Legal Sciences 1 (1), 33-47, 2019
  • Trần Việt Dũng, Phạm Thị Hiền, “Bồi thường thiệt hai phát sinh trong tương lai theo quy định của Công ước Viên 1980”, Tạp chí NN&PL, số 02 (358), (2018), tr. 69-77.
  • Tran Viet Dung, Enhancing Mutual Recognition Agreements in Trade in Services Under AEC: Progressions and Constraints, ASEAN Journal of Legal Studies, Vol. 1, Issue. 1, 2018
  • Trần Việt Dũng, Phạm Hoài Huấn, “Hành vi cung cấp thông tin trong dự thảo luật cạnh tranh”, Tạp chí NN&PL, Số 6 (350), (2017), tr. 63-68.
  • Trần Việt Dũng, “Mô hình giải quyết tranh chấp môi trường bằng hòa giải tại một số quốc gia – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa khọc Pháp lý, số 09(112), (2017), tr. 40-49.
  • Trần Việt Dũng, “Bảo đảm quyền tự do hiệp hội trong luật quốc tế và pháp luật của Đức: Một số góp ý cho Dự thảo Luật về Hội của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 02 (105), (2017), tr. 49-54.
  • Trần Việt Dũng, Bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị hủy và có giao dịch thay thế theo Công ước Viên 1980, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 07 (110), (2017), tr. 3-11.
  • Hồ Thùy Ngọc Trâm, Trần Viêt Dũng, “Quyền khắc phục vi phạm của bên bán khi xảy ra khiếm khuyết hàng hoá theo quy định của Công ước Viên 1980”, Tạp chí NN&PL, 10(354), (2017), tr. 56-63.
  • Trần Việt Dũng, “Bảo đảm quyền tự do hiệp hội trong luật quốc tế và pháp luật của Đức: Một số góp ý cho Dự thảo Luật về Hội của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 02(105), 2017, tr. 49-54.
  • Trần Việt Dũng, “Thực thi Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN: Những vấn đề từ sự chồng chéo trong các cam kết bảo hộ đầu tư nước ngoài của Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, Số 4 (107), (2017), tr. 56-66.
  • Trần Việt Dũng, “Truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài trong trường hợp làm ô nhiễm môi trường”, Tạp chí khoa học pháp lý, Số 5(99), (2016), tr-12-19.
  • Trần Việt Dũng, “Xác định địa điểm trọng tài trong tố tụng trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số 12 (332), (2015), tr 59-67
  • Trần Việt Dũng, Lê Tấn Phát, “Phạm vi áp dụng trưng cầu dân ý trong pháp luật của Pháp và Nga - Một số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 22 (302), (2015), tr. 56-64
  • Trần Việt Dũng, “Áp dụng mô hình phiên toàn giả định trong giảng dạy kiến thức và kỹ năng pháp lý cho sinh viên luật, Khoa học pháp lý, Số 2/2014, 2014, tr. 74 - 80
  • Trần Việt Dũng, “Chính sách áp đặt đồng thời các biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp lên hàng nhập khẩu từ các nước có nền kinh tế phi thụ trường của Hoa Kỳ và EU: hợp pháp hay bất hợp pháp trong khuôn khổ WTO, Nhà nước và Pháp luật, số 10(306), (2013), tr.48-58
  • Trần Việt Dũng, Vũ Trí Đăng, “Các biện pháp thực thi phán quyết giải quyết tranh chấp tại WTO: Một số vấn đề pháp lý, thực tiễn áp dụng và giải pháp hoàn thiện”, Nhà nước và Pháp luật, Số 1/2012, tr. 15 – 22
  • Trần Việt Dũng, Cơ quan giải quyết tranh chấp cấp phúc thẩm của WTO: Mô hình cho các cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế khác?, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Số 5/2011, tr. 48 – 55.
  • Trần Việt Dũng, Vũ Duy Cương, “Cơ chế giải quyết tranh chấp WTO và các tranh chấp đầu tư quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Số 3/2010, tr. 43 - 52
  • Trần Việt Dũng, Thực trạng áp dụng quy chế nền kinh tế phi thị trường đối với Việt Nam trong thủ tục chống bán phá giá, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 10 (258)/2009, tr. 29 - 35
  • Hội thảo quốc tế
  • Tran Viet Dung, Development of ASEAN Economic Community: Experiences For The Central Asia’s Regional Cooperation, Regionalisms, Neighborhoods and the Contours of Post-Liberal International Order: Central Asia in the Limelight, Dushanbe, 3-4 4/2019
  • Tran Viet Dung, Vietnam’s Experiences With Implementation of International Investment Agreements: Issues and Prospective Solutions, 2nd International Investment Treaties and National Governance Workshop, by the Centre for International Law (CIL), 21—22 September 2018
  • Tran Viet Dung, Pham Hoai Huan, Impacts of the access to airport services and other air supporting services in aviation’s competition: a case study of Vietnam, 13th Annual Conference Asian Competition Forum, Hong Kong, 10-12/12/2017.
  • Tran Viet Dung, Venue For Recognition and Enforcement of Arbitral Awards Under Vietnamese Law: Commentaries and Proposals for Future Development, Symposium on the “New Type of Litigation and Issues in Asia”, Chonnam National University, Korea, 11/2014.
  • Trần Việt Dũng, Vấn đề hiến định chế độ kinh tế, tìm hiểu quy định liên quan trong Hiến pháp một số quốc gia: hướng hoàn thiện hiến pháp Việt Nam 1992, Hội thảo quốc gia “Chế định kinh tế và chế định văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ trong Hiến pháp 1992 – Những giá trị và nhu cầu cần sửa đổi, bổ sung” Đại học Luật Tp. HCM, TP. Hồ Chí Minh