Giảng viên - ThS. Trần Thị Thuận Giang

 Họ và tên: Trần Thị Thuận Giang  

Chức danh: giảng viên

Trình độ chuyên môn: (Thạc sĩ Luật học)

Email: tttgiang@hcmulaw.edu.vn

Điện thoại: 08.39400989 - số máy nhánh 173

Lĩnh vực nghiên cứu: Luật trọng tài thương mại quốc tế, hợp đồng thương mại quốc tế, Luật WTO, Thanh toán quốc tế, Luật đầu tư quốc tế

Môn giảng dạy:

  • Luật Thương mại quốc tế
  • Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế
  • Tập quán và thanh toán quốc tế
  • Luật WTO
  • Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO

Giới thiệu bản thân:

Bà Trần Thị Thuận Giang là giảng viên khoa Luật quốc tế, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009. Lĩnh vực nghiên cứu của Giang là Luật WTO, Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Trọng tài thương mại quốc tế, Tập quán thương mại quốc tế

 

Quá trình đào tạo:

1. Đại học:

Ngành học: Luật học Hệ đào tạo: Chính quy

Nơi đào tạo: Trường Đại học Luật thành phố HCM Năm tốt nghiệp: 2008

2. Sau đại học:

- Bằng Thạc sĩ chuyên ngành : Luật kinh tế Năm cấp bằng: 2015

Nơi đào tạo: Trường Đại học Luật thành phố HCM

Vị trí công tác chuyên môn:

  • Giảng viên Khoa Luật Quốc tế

Công trình khoa học:

  • Sách
    • Thoả thuận công nhận lẫn nhau – Một giải pháp tự to hoá thương mại dịch vụ trong AEC, Tạp chí khoa học pháp lý, năm 2017
    • Điều khoản miễn trách nhiệm do giao hàng không phù hợp theo Công ước Vienna 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, Tạp chí khoa học pháp lý, năm 2017
    • Quy tắc xuất xứ ưuđãi chặt chẽ: Tương lai của hàng dệt may ASEAN và Việt Nam trong bốicảnh hội nhập”, Tạp chí khoa học pháp lý, năm 2016
    • Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, chương 1, tập 1.
    • Bài viết trong sách chuyên khảo: Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế: Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn trong bối cảnh hội nhập”
  • Bài viết tạp chí
  • “Hiện tượng chệch hướng thương mại từ
  • Hiệu lực của Hợp đồng theo Công ước Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế: “Khoảng xám” cho xu hướng quay về áp dụng pháp luật quốc gia, Tạp chí khoa học pháp lý, năm 2019
  • Bài viết hội thảo
  • Hiện tượng chệch hướng thương mại từ quy tắc xuất xứ ưu đãi chặt chẽ: Tương lai của hàng dệt may ASEAN và Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Hội thảo quốc tế: Các thể chế pháp lý của Cộng đồng kinh tế ASEAN: Tác động đối với phápluật thương mại, đầu tư Việt Nam, 2016.
  • Thoả thuận công nhận lẫn nhau – Một giải pháp tự to hoá thương mại dịch vụ trong AEC, Hội thảo quốc tế: Các thể chế pháp lý của Cộng đồng kinh tế ASEAN: Tác động đối với pháp luật thương mại, đầu tư Việt Nam, 2016.
  • Nhìn lại quyền kiểm soát vì lợi ích công của quốc gia trong các hiệp định tự do thương mại thế hệ mới của Việt Nam và khả năng viện dẫn khi áp dụng biện phápp bảo vệ sức khoẻ công cộng, Hội thảo Quốc tế" Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và các vấn đề phi thương mại”, 2020

 

 


--%>
Top