PGS.TS Trần Thăng Long

Họ và tên: TRẦN THĂNG LONG

Chức danh: P. Trưởng Khoa (phụ trách) Khoa Ngoại ngữ Pháp lý

Trình độ chuyên môn: PGS. Tiến sĩ Luật

Email: ttlong@hcmulaw.edu.vn

Điện thoại: 08.39400989 - số máy nhánh 173

Lĩnh vực nghiên cứu: Các vấn đề cơ bản và chuyên sâu của công pháp quốc tế; Luật biển quốc tế; Giải quyết tranh chấp quốc tế; Những vấn đề pháp lý của tổ chức ASEAN;Luật cạnh tranh và chống độc quyền, Luật chống cạnh tranh không lành mạnh và bảo vệ người tiêu dùng; Luật đầu tư quốc tế; Luật Pháp luật kinh doanh của các nước trong hệ thống common law.

Môn giảng dạy:

- Cử nhân: Công pháp quốc tế, Luật biển quốc tế, Pháp luật về lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Môi trường quốc tế, Lễ tân ngoại giao, US and EU Competition Law

- Cao học: Áp dụng luật điều ước quốc tế trong thương mại quốc tế, Luật biển quốc tế, Pháp luật và chính sách cạnh tranh và chống độc quyền, Lễ tân và giao tiếp trong kinh doanh, Luật Môi trường quốc tế, Luật đầu tư quốc tế

Giới thiệu bản thân:

Phó giáo sư - Tiến sĩ Trần Thăng Long hiện là Phó Trưởng khoa phụ trách khoa Ngoại ngữ pháp lý, đồng thời giảng dạy tại Khoa Luật Quốc tế, trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Ông nhận bằng Cử nhân Luật và Thạc sĩ Luật tại trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh vào các năm 1997 và 2002, sau đó ông nhận bằng Tiến sĩ Luật tại Đại học La Trobe, Australia vào năm 2011. Từ năm 1997 đến nay ông tham gia giảng dạy Công pháp Quốc tế tại Khoa Luật Quốc tế, đồng thời giữ chức vụ Phó Trưởng Bộ môn Anh văn Pháp lý từ năm 2013 đến nay. Hướng nghiên cứu của ông là về luật quốc tế nói chung và luật biển quốc tế, luật quốc tế về quyền con người, giải quyết tranh chấp quốc tế và luật kinh tế quốc tế nói riêng. Ngoài ra, ông còn giảng dạy môn Pháp luật và Chính sách Cạnh tranh trong Thương mại quốc tế. Tiến sĩ Trần Thăng Long là đồng tác giả của Giáo trình Công pháp Quốc tế (tiếng Việt) và là tác giả của một số chương trong cuốn giáo trình Luật quốc tế về Quyền con người. Ông đã thực hiện một số đề tài nghiên cứu khoa học chuyên sâu và có nhiều bài viết về luật quốc tế và luật cạnh tranh tại một số tạp chí Luật tại Việt nam, một bài báo đăng tại Hoa Kỳ và nhiều bài tham luận tại các hội thảo khoa học trong nước và quốc tế.

Công trình khoa học:

Sách:

  • The Application of Competition Law to Vietnam’s State Monopolies – A Comparative Perspective, LAP Lambert Academic Publishing, 2013.
  • Giáo trình Luật quốc tế - Quyển 1, ĐH Luật TP.HCM, Nxb. Hồng Đức, 2013, các chương:

         + Chương I: Lý luận chung về luật quốc tế (đồng tác giả)

         + Chương III: Chủ thể của luật quốc tế

         + Chương VI: Dân cư trong luật quốc tế (đồng tác giả)

  • Giáo trình Luật quốc tế - Quyển 2, ĐH Luật TP.HCM, Nxb. Hồng Đức, 2013 (đồng chủ biên), các chương:

         + Chương VIII: Luật về các tổ chức quốc tế liên chính phủ

         + Chương IX: Luật quốc tế về quyền con người (đồng tác giả)

         + Chương XI: Luật môi trường quốc tế

         + Chương XIV: Trách nhiệm pháp lý quốc tế (đồng tác giả)

  • Sách chuyên khảo Luật quốc tế về quyền con người, Nxb. Hồng Đức, 2014,các chương:

         + Chương I: Tổng quan về quyền con người

         + Chương II: Pháp luật quốc tế về quyền con người

         + Chương IV: Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa trong luật quốc tế

  • “Vietnam to fill the case before an international tribunal – some ideas from precedents concerning territorial and law of the sea disputes” trong sách Legal Issues regarding the Incident of China’s Placement of the Oil Rig Haiyang Shiyou 981 in Vietnam EEZ and CS, Nxb. Hồng Đức, 2015.
  • Cẩm nang về giải quyết tranh chấp theo Công ước Liên Hợp quốc về luật biển năm 1982, Nxb Hồng Đức, 2017, các phần II và IV.
  • Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế – Tóm tắt và bình luận (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, 2020, các chương 1 và 3.
  • Luật Môi trường quốc tế (chủ biên), Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2020.

· Nghiên cứu khoa học:

- ‘Một số vấn đề pháp lý liên quan đến quốc tịch của người Việt Nam định cư ở nước ngoài’, Đề tài NCKH của sinh viên cấp Bộ, 1997 (Tác giả)

- ‘Một số vấn đề về khủng bố trong lĩnh vực hàng không, Đề tài NCKH cấp trường, 2000, (Thành viên)

- ‘Vấn đề quốc tịch trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam - Định hướng sửa đổi Hiến pháp’ 1992’, Đề tài NCKH cấp trường, 2012 (Chủ biên)

- ‘Các án lệ của Tòa án Công lý Quốc tế – Tóm tắt và bình luận’, Đề tài NCKH cấp trường, 2013 (Chủ biên)

- ‘Vấn đề tước quyền sở hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài và bồi thường trong luật đầu tư quốc tế: Những vấn đề pháp lý và kinh nghiệm cho Việt Nam’, Đề tài NCKH cấp trường, 2013 (Thành viên)

- ‘Các thuật ngữ, cụm từ Latin trong luật quốc tế - luận giải và việc áp dụng trong thực tiễn pháp luật quốc tế’, Đề tài NCKH cấp trường, 2016 (Chủ biên)

· Bài báo khoa học:

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1

 

Tòa án Hình sự Quốc tế - Một số vấn đề pháp lý cơ bản

2002

Tạp chí Khoa học Pháp lý, ĐH Luật TP.HCM, số 7.

2

 

Tòa án Hình sự Quốc tế - Một số vấn đề pháp lý cơ bản

2002

Tạp chí Khoa học Pháp lý, ĐH Luật TP.HCM, số 8.

3

 

Chủ quyền quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế và vấn đề chủ quyền của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

2003

Tạp chí Khoa học Pháp lý, ĐH Luật TP.HCM, số 4.

4

 

Một số vấn đề cơ bản về lễ tân ngoại giao

2004

Tạp chí Khoa học Pháp lý, ĐH Luật TP.HCM, số 5.

5

 

Về một số cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế của ASEAN hiện nay

2006

Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12.

6

 

Abuse of Market Dominance by State Monopolies in Vietnam

2012

Houston Journal of International Law 2012 (34) 2 (co-author)

7

 

Vai trò của án lệ đối với sự phát triển của pháp luật quốc tế và sự cần thiết của việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu và giảng dạy luật quốc tế ở Việt Nam hiện nay

2012

Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 4

8

 

Góp ý quy định về cạnh tranh và chống độc quyền trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992

2013

Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3

9

 

Can thiệp nhân đạo và trách nhiệm bảo vệ: hai khái niệm mới trong luật quốc tế hiện đại

2013

Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 2 (với Lê Thị Minh Phương)

10

 

Thực trạng pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và một số góp ý cho Dự thảo Luật đất đai sử đổi

2013

Khoa học Pháp lý, số 1 (với Trần Duy Thảo Ly)

11

 

Nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong luật quốc tế và sự vận dụng vào lập luận khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

2013

Khoa học Pháp lý, số 5 (với Hà Thị Hạnh)

12

 

Hành vi hạn chế cạnh tranh của các Hiệp hội thương mại

2014

Khoa học Pháp lý, số 1

13

 

Quyền đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải theo Công ước Luật biển 1982 và Luật biển Việt Nam 2012

2014

Khoa học Pháp lý, số 3 (với Hà Thị Hạnh)

14

 

Về chế định rà soát hành chính trong pháp luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ

2015

Khoa học Pháp lý, số 3 (với Nguyễn Văn Tuấn)

15

 

Một số vấn đề về chứng cứ trong thủ tục giải quyết tranh chấp tại các cơ quan tài phán quốc tế - những kinh nghiệm cho Việt Nam

2016

Khoa học pháp lý, số 2

16

 

Kinh nghiệm về đào tạo sau đại học chuyên ngành luật và khả năng áp dụng tại Việt Nam

2016

Khoa học pháp lý, số 3

17

 

Quy chế pháp lý của các công trình và thiết bị nhân tạo theo luật biển quốc tế và liên hệ với hành vi của Trung Quốc trên biển Đông

2016

Khoa học pháp lý, số 5

18

 

Mô hình điều chỉnh pháp luật trên cơ sở tương tác và vận dụng cho cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam

2016

Tạp chí Công thương, số 9/2016

19

 

Giải thích điều ước theo công ước Vienna 1969 về luật điều ước quốc tế và thực tiễn áp dụng của các cơ quan tài phán quốc tế - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2016

Khoa học pháp lý, số 7

20

 

Impacts of the Award of the Arbitral Tribunal in the Case between the Philippines and China: AnAnalysis of Vietnam’s Viewpoints

2016

Asia-Pacific Journal of Ocean Law and Policy (2016) số 1, tr. 183-209.

21

 

Quy chế pháp lý của các thực thể lúc nổi lúc chìm trong luật biển quốc tế: liên hệ từ phán quyết trọng tài vụ Philippines - Trung quốc

2016

Khoa học pháp lý, số 9

22

 

Bàn về vấn đề thực hiện điều ước quốc tế theo Luật Điều ước quốc tế năm 2016

2017

Khoa học Pháp lý, số 1

23

 

Cộng đồng kinh tế ASEAN: những thách thức về thể chế cho sự vận hành

2017

Khoa học Pháp lý, số 3

24

 

Vietnam's state monopolies: a historical development

2017

Kutafin University Law Review Volume 4, Issue 2

25

 

Vấn đề miễn trừ đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: một vài góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Cạnh tranh

2017

Nhà nước và Pháp luật, số 11(355), tr. 46-55 (với Phạm Hoài Huấn)

26

 

Các nguyên tắc của luật quốc tế về kế thừa điều ước quốc tế và những kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ

2018

Khoa học Pháp lý, số 1

27

 

Bàn về các nguyên tắc pháp luật chung trong luật quốc tế

2018

Khoa học Pháp lý, số 3

28

 

Vietnam’s State Monopolies: Explanations for Competition Law Concerns

2018

Kutafin University Law Review Volume 5, Issue 1

29

 

Quyền tài phán của quốc gia ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế theo Công ước Luật Biển năm 1982 về lĩnh vực đánh bắt hải sản và bảo vệ môi trường

2018

Khoa học Pháp lý, số 7

30

 

Xác định quốc tịch của nhà đầu tư là pháp nhân trong pháp luật đầu tư quốc tế - Kinh nghiệm trong giải quyết tranh chấp đầu tư tại Tòa án và Trọng tài Việt Nam

2018

Tòa án Nhân dân, số 24 (với Lê Minh Nhựt)

31

 

Mối quan hệ giữa cơ quan cạnh tranh và cơ quan quản lý ngành trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam

2018

Nghiên cứu Lập pháp, số 22

32

 

Áp dụng các quy tắc giải thích điều ước quốc tế đối với các hiệp định đầu tư quốc tế - Thực tiễn áp dụng và những kinh nghiệm cho Việt Nam

2019

Khoa học Pháp lý, số 1

33

 

Anti-competitive behaviour of state monopolies from the economics approach with reference to Vietnam’s state monopolies

2019

Asian Journal of Law & Economics, No, 10(Volume 1) (Danh mục ISI – ESCI)

34

 

Áp dụng quy định trường hợp ngoại lệ về môi trường trong pháp luật đầu tư quốc tế và một số so sánh với thực tiễn Việt Nam

2019

Nghiên cứu Lập pháp, số 04

35

 

Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực đối với các môn chuyên ngành luật - kinh nghiệm áp dụng cho môn luật quốc tế

2019

Khoa học Pháp lý, số 2

36

 

Tác động của hoạt động xuất nhập cảnh, cư trú, lao động của người nước ngoài đối với chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội của Việt Nam

2019

Khoa học Pháp lý, số 4

37

 

Vấn đề luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư

2019

Tòa án Nhân dân, số 10

38

 

Các nguyên tắc về bảo hộ đối với nhà đầu tư nước ngoài trong pháp luật đầu tư quốc tế - Thực tiễn và một số kiến nghị cho việt nam

2019

Tòa án Nhân dân, số 12

39

 

The application of estoppel in international law and experiences for Vietnam MM Vietnamese Journal of Legal Sciences (VJLS) 01 2019

2019

Vietnamese Journal of Legal Sciences (VJLS), số 01

40

 

Vấn đề quy trách nhiệm cho quốc gia tiếp nhận đầu tư trong pháp luật đầu tư quốc tế

2019

Khoa học Pháp lý, số 5

41

 

Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong pháp luật Việt Nam

2019

Nghiên cứu lập pháp, số 20 (với Nguyễn Ngọc Hân)

42

 

Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam

2019

Tòa án Nhân dân, số 21 (với Nguyễn Ngọc Hân)

43

 

Việt Nam tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình trong khuôn khổ liên hợp quốc – sự thực thi nghĩa vụ quốc tếtrong bối cảnh hội nhập

2020

Tạp chí Khoa học Quốc tế Đại học An Giang, số 24(1)

44

 

Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí thống lĩnh và độc quyền ở Việt Nam - những khó khăn của việc áp dụng luật cạnh tranh

2020

Tạp chí Khoa học Quốc tế Đại học An Giang, số 25(1)

45

 

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại, kinh nghiệm các nước và thực tiễn tại Việt Nam

2020

Tòa án Nhân dân, số 9 (với Nguyễn Trần Vũ Tuân)

46

 

Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đầu tư quốc tế

2020

Khoa học Pháp lý, số 4

47

 

Điều khoản từ chối lợi ích trong hợp đồng đầu tư quốc tế

2020

Khoa học Pháp lý, số 5

48

 

Về thi hành phán quyết của trọng tài đầu tư quốc tế tại Việt Nam

2020

Tòa án Nhân dân, số 13

49

 

Thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh đối với hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn uống

2020

Nghiên cứu lập pháp, số 16 (với Nguyễn Trần Vũ Tuân)

50

 

Nhận dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong mua bán hàng hóa trên internet theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện hành

2020

Tòa án Nhân dân, số 21 (với Nguyễn Thị Na)

51

 

Xác định quốc tịch của nhà đầu tư nước ngoài là thể nhân

2020

Khoa học pháp lý, số 06 (với Lê Minh Nhựt, Nguyễn Thị Như Hằng)

52

 

Điều kiện chủ thể về người làm chứng trong vụ án dân sự, thực tiễn và hướng hoàn thiện

2021

Tòa án Nhân dân, số 01 (với Ngô Thị Ngọc Trinh)

53

Hành vi quấy rối người tiêu dùng trong pháp luật Việt Nam

2021

Tòa án Nhân dân, số 03 (với Trương Thị Thúy Quỳnh)

 

· Bài viết hội thảo:

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1.

Bảo đảm quyền con người trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam (Ensuring Human Rights in the Context of Building the Socialist Rule of Law State in Viet Nam)

2002

Hội thảo về Nhà nước pháp quyền tại Đài Loan (Paper presented at the Retreat on the Rule of Law organized by the Mansfield Center for Pacific Affair, USA, Taipei 2002).

2.

Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam – Quan điểm hiện nay (The Rule of Law in Viet Nam – A Recent View)

2003

Bài viết cho trung tâm nghiên cứu Mansfield về quan hệ ở Thái Bình Dương (Paper submitted to the Mansfield Center for Pacific Affair,USA, 2003)

3.

Vấn đề chuyển hóa nội dung Công ước về loại trừ các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) vào pháp luật Việt Nam (The transformation of the Convention on Elimination All Forms of Discrimination Against Women (CEDAW) into Vietnamese laws)

2003

Khóa đào tạo về nhân quyền ở ASEAN, Thái Lan

(Advanced Training Course on South East Asian Human Rights co-organized by SIDA Sweden and Mahidol University Thailand, Bangkok 2003).

4.

Chủ quyền quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế

2005

Kỷ yếu “Hội thảo về các xung đột liên quan đến sự phát triển: Những ảnh hưởng về văn hóa – xã hội và những giải pháp”, tổ chức bởi Học viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao.

5.

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và những tác động của nó đối với vấn đền quản lý kinh tế của nhà nước (Vietnam’s International Economic Integration and Its Impacts on State Economic Management)

2008

Hội thảo lần thứ 3 về nghiên cứu khoa học về ASEAN (Paper presented at the Third Workshop for Graduates conducting researches on Asian organised by National University of Singapore, July 2008).

6.

Việc điều chỉnh vấn đề lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường do các doanh nghiệp nhà nước độc quyền ở Việt Nam: theo hướng một cơ quan quản lý cạnh tranh mạnh và hiệu quả (The Regulation of Abuse of Market Dominance by State Monopolies: Towards an Effective and Powerful Competition Authority in Vietnam)

2010

Hội thảo lần thứ 2 “Engaging with Vietnam: A Interdisciplinary Dialogue” do Đại học Quốc gia Việt Nam và ĐH Monash, Australia tổ chức (the 2nd Conference “Engaging with Vietnam: A Interdisciplinary Dialogue”, co-organised by Vietnam National University, Vietnam and Monash University, Australia, 30 November and 01 December 2010 in Hanoi).

7.

Điều chỉnh những vấn đề cạnh tranh xuyên biên giới: những đề xuất cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Dealing with Cross-Border Competition Issues: Suggestions for Vietnam in the Pace of International Economic Integration.

2011

Hội thảo “Những vấn đề đương đại của luật quốc tế ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương: cơ hội và những thách thức” do Hiệp hội Luật quốc tế Đài Loan tổ chức tháng 6/2011 tại Đài Bắc (the Conference “Contemporary International Law Issues in the Asia – Pacific: Opportunities and Challenges” organised by Chinese (Taiwan) Society of the International Law – Chinese (Taiwan) Branch of the International Law Association and National Chengchi University, May 29 – June 1, 2011.

8.

Các doanh nghiệp nhà nước độc quyền ở Việt Nam và những thách thức đối với cơ quan cạnh tranh trong việc thực thi hiệu quả luật cạnh tranh (Vietnam’s State Monopolies and Challenges for Competition Authority in the Effective Implementation of Competition Law.

2011

Hội thảo “Sydney Law School Postgraduate Conference 2011”, 27th – 28th December 2011, Sydney, Australia.

 

9.

Quan hệ chính phủ - doanh nghiệp ở Việt Nam: Những thách thức đối với vấn đề phát triển cạnh tranh tại một quốc gia XHCN: trường hợp Việt Nam (The Culture of Government-Business Relations in Viet Nam: Challenges in Promoting Competition in a Socialist Market Economy: A case study of Vietnam’s State Monopolies).

2011

Hội thảo “Asian Competition Forum 7th Annual Conference”, 5th – 6th December 2011, Hong Kong

10.

Về một số Hiệp định đánh cá ở khu vực Đông Á – Một số giải pháp cho việc giải quyết tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc trên biển Đông

2011

Hội thảo “Chủ quyền quốc gia và vấn đề đảm bảo quyền đánh bắt cá theo Công ước Liên Hiệp quốc 1982 về Luật biển và pháp luật Việt Nam”, ĐH Luật TP.HCM, 12/2011.

11.

Những giới hạn đối với các quyền theo Công ước của Liên Hiệp quốc về các quyền dân sự và chính trị năm 1966: Những đề xuất cho việc sửa đổi Hiến pháp 1982

2012

Hội thảo “Những đề xuất cho việc sửa đổi Hiến pháp 1992”. ĐH Luật TP.HCM, 01/ 2012

12.

Các biện pháp chế tài hợp đồng (remedies) trong Công ước Liên Hợp quốc về mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)

2012

Tọa đàm “Hợp đồng thương mại quốc tế”, ĐH Luật TP.HCM, 4/2012

13.

Introduction to Business Tort under US Law

2012

Hội thảo “Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong bối cảnh kinh doanh hiện đại: So sánh pháp luật Việt Nam và các quốc gia khác” Workshop “Torts in Modern Business Context: A comparison between the laws of Vietnam and other countries”, ĐH Luật TP.HCM, 5/2012

14.

Cạnh tranh và chống độc quyền trong kinh doanh: những đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường và nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - đề xuất sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992

2012

Hội thảo Quốc tế “Chế định kinh tế và chế định văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ trong Hiến pháp Việt Nam 1992 – Những giá trị và nhu cầu sửa đổi bổ sung” – ĐH Luật TP.HCM

15.

Bảo đảm quyền con người trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo Bộ luật Dân sự 2005

2012

Hội thảo: “Đề xuất sửa đổi một số quy định trong Phần thứ 7 BLDS và vấn đề bảo vệ quyền công dân trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài” – ĐH Luật TP.HCM

16.

Bảo vệ quyền lợi của người lao động đi làm việc ở nước ngoài– kinh nghiệm của Indonesia và Philippines

2012

Hội thảo “Bảo vệ quyền lợi của lao động Việt Nam ở nước ngoài nhìn từ góc độ pháp luật quốc tế và thực tiễn Việt Nam” Đại học Luật TP.HCM

17.

Tình hình lao động Việt Nam di cư ra nước ngoài và một số vấn đề pháp lý phát sinh

2012

Hội thảo “Bảo vệ quyền lợi của lao động Việt Nam ở nước ngoài nhìn từ góc độ pháp luật quốc tế và thực tiễn Việt Nam” Đại học Luật TP.HCM

18.

Góp ý đối với một số điều trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đưa ra lấy ý kiến nhân dân tháng 3/2013

2013

Hội nghị lấy ý kiến góp ý để hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 – Đại học Luật TP.HCM

19.

Sự cần thiết quy định về vấn đề cạnh tranh và chống độc quyền trong Hiến pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế – một số ý kiến đóng góp cho dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992

2013

Hội thảo “Góp ý hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992” – Đại học Luật TP.HCM

20.

Việc chuyển giao quyền và nghĩa vụ cho bên thứ ba trong hợp đồng theo pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ và một số so sánh với pháp luật Việt Nam

2013

Hội thảo “Tìm hiểu pháp luật hợp đồng trong thông luật”, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

21.

Các biện pháp khắc phục do vi phạm hợp đồng (Contract Remedies) theo pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ và một số so sánh với pháp luật Việt Nam

2013

Hội thảo “Tìm hiểu pháp luật hợp đồng trong thông luật”, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

22.

The Elimination of State Monopoly Sector to bring Opportunities for the Development of Businesses and Support International Integration: The Successful Case of Vietnam’s Telecommunications Sector,

2013

Asian Competition Forum 9th Annual Conference, 8th – 11th December 2013, Hong Kong

23.

Việt Nam tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình trong khuôn khổ Liên Hợp quốc – Sự thực thi nghĩa vụ quốc tế trong chế định bảo vệ Tổ quốc của Hiến pháp 2013 trong bối cảnh hội nhập

2014

Tọa đàm KH về “Chế định bảo vệ Tổ quốc trong Hiến pháp 2013”

24.

Việt Nam khởi kiện Trung Quốc trước cơ quan tài phán quốc tế - Một số ý kiến từ các vụ kiện về tranh chấp quốc tế và luật biển

2014

Hội thảo quốc tế “Những khía cạnh pháp lý lien quan đến sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển Việt Nam” – TP. Hồ Chí Minh 26/7/2014

25.

Việc xây dựng và lắp đặt các công trình và thiết bị của Trung Quốc trên các đảo nhân tạo tại biển Đông nhìn từ khía cạnh luật pháp quốc tế

2015

Hội thảo quốc tế “Xây dựng các đảo nhân tạo trên biển Đông và những tác tác động của nó đối với hòa bình, anh ninh, phát triển kinh tế và thương mại trong khu vực” – TP. Hồ Chí Minh 25/7/2015

26.

Thực thi nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam theo chế định bảo vệ tổ quốc trong Hiến pháp 2013

2015

Hội thảo cấp Khoa “Những cam kết liên quan đến nghĩa vụ pháp lý quốc tế của quốc gia trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, tháng 7/2015

27.

Vấn đề hạn chế các quyền dân sự và chính trị trong pháp luật quốc tế và thực thi Hiến pháp 2013 đối với các quy định liên quan đến các biện pháp cưỡng chế trong pháp luật tố tụng hình sự

2015

Toạ đàm cấp Khoa “Tìm hiểu về quyền con người và quyền công dân trong pháp luật các nước – Hướng hoàn thiện pháp luật cho việc thực thi quyền con người và quyền công dân theo Hiến pháp Việt Nam 2013 ”, ngày 16/11/2015

28.

“Bàn về thực hiện điều ước quốc tế theo Luật Điều ước quốc tế năm 20016”

2016

Hội thảo cấp Khoa “Những điểm mới của Luật Điều ước quốc tế năm 2016 và việc triển khai thực hiện”, TP. HCM, ngày 22/5 năm 2016

29.

Phân tích những những tác động đối với việt nam từ phán quyết trọng tài vụ kiện Philippines – Trung Quốc

2016

Hội thảo quốc tế “Những vấn đề pháp lý liên quan đến phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực” – TP. Hồ Chí Minh 23/7/2015

30.

Cộng đồng kinh tế ASEAN: nền tảng lý luận và những thách thức về thể chế cho sự vận hành

2016

Hội thảo quốc tế “Các thể chế pháp lý của Cộng đồng kinh tế ASEAN: tác động đối với pháp luật thương mại vàđầu tư Việt Nam”, TP. HCM tháng 12/2016

31.

Anti-competitive behaviour of state monopolies from an economics approach: a study on Structure–Conduct–Performance (SCP) paradigm with reference to Vietnam’s state monopolies

2017

Conference on "Law and Economics: Interdisciplinary approaches in science and education" – Kutafin Moscow State Law University (MSAL), April 2017

32.

Ảnh hưởng, tác động của hoạt động xuất nhập cảnh, cư trú, lao động của người nước ngoài đối với chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội của Việt Nam

2017

Hội thảo Khoa học trong khuôn khổ đề tài NCKH cập Bộ “Hoàn thiện pháp luật về quản lý hoạt động xuất nhập cảnh, cư trú, lao động của người nước ngoài tại Việt Nam”, Tp. HCM, tháng 11/2017.

33.

Cơ chế pháp lý về di cư của Việt nam và vấn đề bảo hộ công dân Việt Nam di cư ra nước ngoài

2018

Hội thảo Khoa học cấp Khoa “Di dân của công dân Việt Nam ra nước ngoài - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tp. HCM tháng 01/2018

34.

Mối quan hệ giữa cơ quan cạnh tranh và cơ quan quản lý ngành và một số góp ý nhằm thiện chế định Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)

2018

Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi), trường ĐH Luật Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3/2018.

35.

Áp dụng các quy tắc giải thích điều ước quốc tế theo công ước viên 1969 về luật điều ước quốc tế đối với các hiệp định đầu tư quốc tế - thực tiễn áp dụng và những kinh nghiệm cho Việt Nam

2018

Hội thảo “Một số vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế”, trường ĐH Luật Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2018.

36.

China’s land reclamation and militarization of artificial entities inthe South China Sea: Negative impacts on regional peace and security

2018

Conference on West Pacific Zone of Peace, 03/8/2018, Universitas Mahasaraswati, Bali, Indonesia

37.

Áp dụng phương pháp giảng dạy đối với các lớp cử nhân luật chất lượng cao – Kinh nghiệm áp dụng các môn luật giảng bằng tiếng Anh.

2018

Hội thảo "Nâng cao hiệu quả đào tạo các lớp chương trình đào tạo đặc biệt", ĐH Luật Tp. HCM, ngày 22/8/2018

38.

Ngoại lệ về môi trường trong pháp luật đầu tư quốc tế: thực tiễn và một số kinh nghiệm cho Việt Nam

2018

Hội thảo “Những vấn đề đương đại của luật môi trường Việt Nam và quốc tế”, Hội thảo khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội, ngày 27/9/2018.

39.

Some thoughts on ASEAN cooperation on transboundary air pollution control

2018

International Workshop on ASEAN Environmental Governance and Policy, Jakarta, Indonesia, 05/11/ 2018

40.

Một số suy nghĩ và chia sẻ kinh nghiệm công bố quốc tế trong lĩnh vực luật

2019

Hội thảo Khoa học cấp quốc gia “Công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn tại Việt Nam” do Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, ngày 16/01/2019.

41.

Sử dụng tài liệu luật Việt Nam vào việc giảng dạy môn đọc tiếng Anh pháp lý

2019

Hội thảo khoa học “Một số nghiên cứu về ngoại ngữ pháp lý và ứng dụng trong giảng dạy”, Khoa Ngoại ngữ Pháp lý

 

· Bài báo

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1.

Cơ sở nào để trừng phạt Triều Tiên?

2013

Báo Pháp luật TP.HCM, số ra ngày 16/2/2013

2.

‘Tòa Trọng tài thường trực xử tranh chấp ra sao?’

2014

Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, số ra ngày 05/7/2014.

3.

“Xây đảo nhân tạo, Trung Quốc muốn gì?”

2015

Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, số ra ngày 25/7/2015.

4.

Tàu Cảnh sát biển Thái Lan tấn công tàu cá Việt Nam: Những cái sai không thể biện minh

2015

Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, số ra ngày 21/9/2015.

5.

Học giả Trung Quốc ngụy biện về Biển Đông

2015

Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, số ra ngày 24/11/2015.

6.

Chủ quyền lịch sử của Trung Quốc ở Biển Đông là cái chi?

2015

Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, số ra ngày 02/12/2015.

7.

Lập ADIZ ở biển Đông, Trung Quốc muốn gì?

2016

Báo Pháp luật TP. HCM số ra ngày 03/6/2016.

8.

Thực thi phán quyết PCA: trách nhiệm pháp lý của Trung Quốc

2016

Báo Tuổi Trẻ, số ra ngày 15/7/2016

9.

Trung Quốc lại giở trò ngụy biện mới

2016

Báo Pháp luật TP. HCM số ra ngày 18/7/2016

10.

Phán quyết Biển Đông: Những ảnh hưởng và tác động đối với ngư dân VN

2016

Báo Thanh Niên, số ra ngày 24/7/2016

11.

Ông Trịnh Xuân Thanh sẽ bị dẫn độ thế nào?

2016

Báo Pháp luật TP. HCM số ra ngày 20/9/2016

12.

Mô hình điều chỉnh pháp luật trên cơ sở tương tác và vận dụng cho cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam

2016

Tạp chí Công thương, số 9/2016

13.

Trung Quốc “ngăn sông cấm chợ” ở biển Đông

2017

Báo Pháp luật TP. HCM số ra ngày 20/02/2017