Đề cương môn Công pháp quốc tế (Hệ chính quy)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT QUỐC TẾ

BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

 

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

 

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

HỆ CHÍNH QUY

 

Chương 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ (12 tiết)

           1.1 Khái niệm về luật quốc tế

1.1.1 Định nghĩa và đặc điểm của luật quốc tế

1.1.2 Bản chất và vai trò của luật quốc tế

1.1.3 Giới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế

            1.2 Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

1.2.1 Khái niệm về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

1.2.2 Hệ thống nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

1.2.3 Nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

1.3 Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia

1.3.1 Các học thuyết về mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc

1.3.1 Sự tác động của luật quốc gia đối với luật quốc tế

            1.3.2 Sự tác động của luật quốc tế và luật quốc gia

 

Chương 2:NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ (12 tiết)

           2.1 Khái niệm về nguồn của luật quốc tế

          2.1.1 Khái niệm về nguồn của luật quốc tế

           2.1.2 Định nghĩa nguồn của luật quốc tế

          2.1.3 Giá trị pháp lý và giá trị áp dụng các loại nguồn của luật quốc tế

          2.2 Những vấn đề pháp lý cơ bản về điều ước quốc tế

2.2.1 Khái niệm và điều kiện trở thành nguồn luật quốc tế của điều ước quốc tế

2.2.2 Đàm phán, soạn thảo và thông qua văn bản điều ước quốc tế

2.2.3 Các phương thức làm phát sinh hiệu lực của điều ước quốc tế

2.2.3 Bảo lưu điều ước quốc tế

2.2.4 Gia nhập điều ước quốc tế

2.2.5 Thực hiện điều ước quốc tế

            2. 3 Những vấn đề pháp lý cơ bản về tập quán quốc tế 

2.3.1 Khái niệm và điều kiện trở thành nguồn luật quốc tế của tập quán quốc tế

2.3.2 Giá trị pháp lý và phương thức áp dụng tập quán quốc tế

2.3.3 Mối quan hệ quan hệ giữa tập quán quốc tế với điều ước quốc tế

2. 4 Các phương tiện bổ trợ nguồn luật quôc tế

2.4.1 Phán quyết của Toà án Công lý quốc tế

2.4.2 Nghị quyết của tổ chức quốc tế

2.4.3 Các học thuyết về luật quốc tế

Chương 3: DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ (6 tiết )

3.1 Tổng quan về dân cư trong luật quốc tế

3.1.1 Khái niệm và phân loại dân cư

3.1.2 Chủ quyền quốc gia đối với dân cư

         3.2 Những vấn đề pháp lý cơ bản về người nước ngoài

            3.2.1 Khái niệm và phân loại người nước ngoài

            3.2.2 Quy chế pháp lý của người nước ngoài

            3.3 Vấn đề cư trú chính trị trong luật quốc tế

3.3.1 Khái niệm về cư trú chính trị

3.3.2 Hệ quả pháp lý của cư trú chính trị

3.4 Những vấn đề pháp lý cơ bản về bảo hộ công dân

    3.4.1 Khái niệm và điều kiện bảo hộ công dân

      3.4.2 Thẩm quyền và biện pháp bảo hộ công dân

      3.4.5 Pháp luật Việt Nam về bảo hộ công dân

 

Chương 4: LÃNH THỔ - BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ: 14 tiết

            4.1 Những vấn đề pháp lý cơ bản về lãnh thổ quốc gia

4.1.1 Khái niệm, ý nghĩa chính trị-pháp lý và các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia

4.1.1.1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia

4.1.1.2 Ý nghĩa chính trị - pháp lý của lãnh thổ quốc gia

4.1.1.3 Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia

4.1.2 Xác lập, thay đổi chủ chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ

            4.1.2.1 Xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ

4.1.2.2 Thay đổi chủ quyền lãnh thổ quốc gia

                        a. Do hợp nhất quốc gia

                        b. Do phân chia quốc gia

                        c. Do trao trả lãnh thổ

                        d. Do sáp nhập lãnh thổ

                        e. Do chuyển nhượng lãnh thổ

4.1.3 Quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia

            4.1.3.1 Khái niệm về quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia

            4.1.3.2 Nguồn luật điều chỉnh quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia

            4.1.3.3 Nội dung quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia

           4.2 Những vấn đề pháp lý cơ bản về biên giới quốc gia

4.2.1 Khái niệm về biên giới quốc gia

4.2.2 Ý nghĩa chính trị-Pháp lý của biên giới quốc gia

4.2.3 Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia

4.2.4 Các kiểu biên giới quốc gia

            4.3 Phân định và hoạch định biên giới quốc gia

4.3.1 Các nguyên tắc phân định biên giới quốc gia

4.3.2 Phân định biên giới quốc gia trên đất liền

4.3.3 Phân định biên giới trên biển trong trường hợp quốc gia đối diện hoặc tiếp giáp

4.3.4 Hoạch định biên giới quốc gia trên biển trong trường hợp không đối diện hoặc tiếp giáp

          4.4 Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia

4.3.1 Khái niệm về quy chế pháp lý của biên giới quốc gia

4.3.2 Nguồn luật điều chỉnh quy chế pháp lý của biên giới quốc gia

4.3.3 Nội dung quy chế pháp lý của biên giới quốc gia 

 

Chương 5: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ (06 tiết )

5.1 Khái niệm, nguyên tắc và nguồn của luật ngoại giao và lãnh sự

      5.1.1 Khái niệm và nguyên tắc của luật ngoại giao và lãnh sự

5.1.2 Nguồn của luật ngoại giao và lãnh sự

      5.2 Cơ quan đại diện ngoại giao

5.2.1 Khái niệm, chức năng và cơ cấu tổ chức của cơ quan đại diện ngoại giao

     5.2.3 Các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao

           5.3 Cơ quan lãnh sự

     5.3.1 Khái niệm, chức năng và cơ cấu tổ chức của cơ quan lãnh sự

    5.2.3 Các quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự

 

Chương 6: TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ (10 tiết)

6.1 Khái niệm và phân loại tranh chấp quốc tế

6.1.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế

6.1.2 Phân loại tranh chấp quốc tế

6.2 Nguồn luật giải quyết tranh chấp quốc tế

      6.2.1 Nguồn luật nội dung giải quyết tranh chấp quốc tế

6.2.2 Nguồn luật tố tụng giải quyết tranh chấp quốc tế

6.3 Các biện pháp hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế

       6.3.1 Các biện pháp chính trị-ngoại giao     

       6.3.2 Các biện pháp tài phán quốc tế

       6.3.3 Giải quyết tranh chấp theo quy định của UNCLOS 1982          

 

 

--%>
Top