Đề cương môn Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO

Chương I: Tổng quan về hệ thống giải quyết tranh chấp WTO

  1. Sự hình thành và phát triển của cơ chế GQTC trong khuôn khổ WTO 

  1. Một số hình thức GQTC phổ biến giữa các quốc gia trong thương mại quốc tế 

  2. Cơ chế giải quyết tranh chấp của hệ thống GATT 1947

  3. Vòng đàm phán Uruguay và sự ra đời của DSU

  1. Vai trò và một số đặc trưng của cơ chế GQTC trong khuôn khổ WTO

    1. Vai trò của cơ chế GQTC trong khuôn khổ WTO

    2. Đặc trưng của cơ chế GQTC trong khuôn khổ WTO

  1. Phạm vị thẩm quyền và đối tượng của cơ chế GQTC  

    1. Phạm vi thẩm quyền của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

    2. Đối tượng tranh chấp được giải quyết

    3. Các bên tham gia cơ chế GQTC của WTO  


Chương 2: Các cơ quan tham gia giải quyết tranh chấp

  1. Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB)

    1. Cơ cấu tổ chức

    2. Phạm vi chức năng, quyền hạn

    3. Cơ chế vận hành và thủ tục ra quyết định

  1. Ban hội thẩm(Panel)

    1. Chức năng, nhiệm vụ 

    2. Đặc điểm và Cơ cấu tổ chức của Ban hội thẩm

    3. Quy định về thành lập Ban hội thẩm

3. Cơ quan phúc thẩm 

3.1. Chức năng, nhiệm vụ

3.2. Đặc điểm và cơ cấu tổ chức của Cơ quan phúc thẩm

3.5. Vai trò của Cơ quan phúc thẩm trong việc xây dựng và phát triển luật WTO 

4. Các cơ quan khác 

4.1. Trọng tài

4.2. Các Nhóm chuyên gia 

4.3. Tổng giám đốc WTO/Chủ tịch DSB


Chương 3: Thủ tục giải quyết tranh chấp tại WTO

  1. Cơ sở khởi kiện tại WTO 

    1. Khiếu kiện có vi phạm

    2. Khiếu kiện không vi phạm

    3. Khiếu kiện dựa trên “sự tồn tại một tình huống khác”

  2. Các bước trong thủ tục giải quyết tranh chấp

    1. Tham vấn

    2. GQTC trước Ban hội thẩm 

    3. GQTC trước Cơ quan phúc thẩm

    4. Quy trình thông qua khuyến nghị giải quyết tranh chấp

  3. Thực thi phán quyết giải quyết tranh chấp

    1. Thời hạn thực hiện các khuyến nghị và phán quyết của DSB

    2. Tính phù hợp của việc thực thi các khuyến nghị và phán quyết của DSB

    3. Bồi thường và tạm hoãn thực hiện các nhượng bộ thương mại (trả đũa)

    4. Lịch trình GQTC liên quan đến sự phù hợp của việc thực thi và liên quan đến biện pháp trả đũa

Chương 4: Một số vấn đề pháp lý đặt ra trong quá trình giải quyết tranh chấp tại WTO

  1. Trách nhiệm chứng minh

    1. Quy định về trách nhiệm chứng minh

    2. Trách nhiệm chứng minh trong trường hợp Primae Facie

  2. Các nước đang phát triển trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

    1. Chế độ đối xử ưu đãi và thuận lợi hơn cho các nước ĐPT trong khuôn khổ DSU

    2. Các nước ĐPT trong thủ tục GQTC tại Ban Hội thẩm

    3. Giải thích điều 12.11 DSU

  3. Báo cáo amicus curiae

    1. Khái niệm amicus curiae

    2. Cơ sở pháp lý

    3. Phân tích việc áp dụng báo cáo amicus curiae trong khuôn khổ thủ tục GQTC của WTO

    4. Đàm phán về amicus curiae trong khuổn khổ Vòng đàm phán Doha 

  4. Yêu cầu đối với soạn thảo yêu cầu thành lập panel

    1. Yêu cầu về nội dung cơ bản của yêu cầu thành lập panel

    2. Yêu cầu về việc xây dựng các lập luận trong yêu cầu thành lập panel

    3. Phân tích yêu cầu thành lập panel trong một vụ kiện thực tế (ví dụ: Vụ kiện US-tôm – DS404)

--%>
Top